Xây dựng và mô tả công việc phòng Kinh doanh – Bán hàng hiệu quả nhất

Xây dựng và mô tả công việc phòng Kinh doanh – Bán hàng hiệu quả nhất

Xây dựng phòng kinh doanh hiệu quả? Phòng Kinh doanh là bộ phận tham mưu, giúp việc cho Tổng giám đốc về công tác bán các sản phẩm & dịch vụ của Công ty, công tác nghiên cứu & phát triển sản phẩm, phát triển thị trường, công tác xây dựng & phát triển mối quan hệ khách hàng.

Bài viết này mô tả và hướng dẫn xây dựng chức năng, nhiệm vụ Phòng Kinh doanh bán hàng, hướng dẫn thiết lập các biểu mẫu mô tả các vị trí công việc phòng kinh doanh đầy đủ chi tiết, các bạn có thể tải file mô tả công việc các vị trí trong phòng kinh doanh về và chỉnh sửa lại theo ngành nghề yêu cầu của công ty bạn.

Mục tiêu của phòng kinh doanh Xây dựng phòng kinh doanh

Lập kế hoạch, chiến lược quảng bá mới giúp tăng doanh thu, lợi nhuận cho công ty trong từng giai đoạn cụ thể.

Hoàn thành công việc, nhiệm vụ theo các chỉ tiêu đã được đề ra trước đó

Lập kế hoạch kinh doanh thu hút, nhằm tiếp cận được nhiều khách hàng tiềm năng hơn cho doanh nghiệp

Mục tiêu của Phòng Kinh doanh

Thực hiện các phương án, giải pháp cải thiện chất lượng sản phẩm, dịch vụ, đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng

Đề xuất các giải pháp giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp.

Xây dựng Chức năng và nhiệm vụ của phòng kinh doanh trong công ty

Chức năng của phòng kinh doanh Xây dựng phòng kinh doanh

Phòng Kinh doanh là bộ phận tham mưu, giúp việc cho Tổng giám đốc về công tác bán các sản phẩm & dịch vụ của Công ty. Phòng kinh doanh cũng đảm bảo công tác nghiên cứu và phát triển sản phẩm, phát triển thị trường; công tác xây dựng và phát triển mối quan hệ khách hàng.

Lãnh đạo phòng Kinh doanh Chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc về các hoạt động trong nhiệm vụ, thẩm quyền được giao.

Các chức năng chính của Phòng Kinh doanh tham khảo:

  • Chức năng Tham mưu chiến lược
  • Chức năng Hướng dẫn, chỉ dẫn nghiên cứu sản phẩm và thị trường
  • Chức năng Xây dựng, phát triển nguồn khách hàng
  • Chức năng theo dõi, kiểm soát và báo cáo
  • Chức năng Thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm

Nhiệm vụ của phòng kinh doanh Xây dựng phòng kinh doanh

Nhiệm vụ chung của phòng kinh doanh

  • Thực hiện xây dựng chiến lược, kế hoạch ngân sách hàng năm, kế hoạch công việc của Phòng từng tháng để trình Tổng giám đốc phê duyệt.
  • Tổ chức bộ máy nhân sự, phân công công việc trong Phòng để hoàn thành ngân sách năm, kế hoach công việc của phòng/ban đã được phê duyệt từng thời kỳ.
  • Thực hiện các báo cáo nội bộ theo Quy định của Công ty và các báo cáo khác theo yêu cầu của Ban điều hành.
  • Xây dựng các quy trình, quy định nghiệp vụ thuộc lĩnh vực của Phòng; đánh giá hiệu quả các quy trình, quy định này trong thực tế để liên tục cải tiến, giúp nâng cao hoạt động của Công ty.
  • Thực hiện các nhiệm vụ khác theo chỉ đạo của Ban điều hành phân công.

Lĩnh vực Quan hệ khách hàng

  • Tham mưu xây dựng chính sách bán hàng, bao gồm chính sách về giá, khuyến mãi, chiết khấu & các chương trình quảng bá, tiếp cận đến khách hàng để trình Tổng giám đốc phê duyệt.
  • Đề xuất chính sách cho khách hàng, nhóm khách hàng, trình Tổng giám đốc và thực hiện theo chính sách được phê duyệt.
  • Lập mục tiêu, kế hoạch bán hàng trình Tổng giám đốc phê duyệt định kỳ và thực hiện tổ chức triển khai bán các sản phẩm & dịch vụ thuộc chức năng nhằm đạt mục tiêu đã được phê duyệt.
  • Tuân thủ các quy định của Công ty trong công tác đề xuất các chính sách cho khác hàng khi cung cấp các sản phẩm & dịch vụ thuộc chức năng nhiệm vụ.
  • Tìm kiếm và phát triển khách hàng mới thuộc nhóm khách hàng mục tiêu của Công ty.
  • Tìm kiếm khách hàng thực hiện đầu tư, góp vốn liên doanh, liên kết theo kế hoạch và chiến lược phát triển của Công ty.
  • Tìm kiếm, duy trì và phát triển mối quan hệ với khách hàng. Chăm sóc khách hàng theo chính sách của Công ty.
  • Thu thập và quản lý thông tin khách hàng và hồ sơ khách hàng theo quy định. Đầu mối về việc thu nhập, quản lý thông tin khách hàng để phục vụ cho công tác đánh giá xếp hạng khách hàng, thẩm định và tái thẩm định các hồ sơ khách hàng.

Lĩnh vực bán hàng và Phát triển sản phẩm

  • Định kỳ thu thập và phân tích thông tin ngành, nhu cầu của thị trường nhằm tham mưu cho Ban điều hành định hướng, định vị thị trường, định vị sản phẩm thỏa mãn nhu cầu thị trường.
  • Định kỳ, đầu mối trong việc đánh giá hiệu quả của các sản phẩm & dịch vụ hiện tại, từ đó phân tích, nghiên cứu để thực hiện việc cải tiến và nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ Công ty.
  • Thực hiện việc nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới:
  • Đầu mối xây dựng các quy trình, quy chế liên quan đến sản phẩm và bán sản phẩm & dịch vụ của Công ty.
  • Tham gia là thành viên thường trực của Ban Nghiên cứu và Phát triển sản phẩm của Công ty. Chịu trách nhiệm lên kế hoạch, tổ chức hoạt động và đánh giá kết quả Ban đạt được mục tiêu đã được Tổng giám đốc phê duyệt.
  • Thực hiện các dự án tư vấn tài chính cho khách hàng, bao gồm: Tư vấn dòng tiền, cấu trúc tài chính, kiểm soát chi phí, công nghệ thông tin, quản trị và các dịch vụ tư vấn tài chính khác.

Lĩnh vực Tài chính

  • Tham mưu các vấn đề tài chính cho công ty: tối ưu dòng tiền, quản trị, chi phí,…
  • Nghiên cứu, định vị sản phẩm, thương hiệu của tổ chức trên thị trường. Từ đó giúp Ban giám đốc đưa ra định hướng phát triển kinh doanh của doanh nghiệp đúng đắn.
  • Chịu trách nhiệm theo dõi, thẩm định, đánh giá về hiệu quả của các hoạt động kinh doanh. Sau đó tiến hành cải tiến để phục vụ khách hàng tốt hơn và đảm bảo tối ưu chi phí cho doanh nghiệp.
  • Đôn đốc thu hồi công nợ và hoàn tất các thủ tục nghiệm thu để thu hồi công nợ đúng hạn.

Xây dựng phòng kinh doanh

Xây dựng Sơ đồ tổ chức phòng kinh doanh

Các bạn có thể tham khảo 2 sơ đồ tổ chức phòng kinh doanh như sau:

  1. Sơ đồ tổ chức xây dựng phòng kinh doanh phức tạp

Sơ đồ tổ chức xây dựng phòng kinh doanh phức tạp

2. Sơ đồ tổ chức xây dựng phòng kinh doanh đơn giản

Sơ đồ tổ chức xây dựng phòng kinh doanh đơn giản

Mô tả công việc để xây dựng phòng kinh doanh

Mô tả công việc Giám đốc bán hàng

Trách nhiệm Giám đốc phòng kinh doanh

  • Đảm bảo mục tiêu doanh thu: Thiết lập các mục tiêu kinh doanh bằng việc dự đoán và phát triển các chỉ tiêu kinh doanh hàng năm cho khu vực; lập dự án doanh số và lợi nhuận cho các sản phẩm hiện có và sản phẩm mới.
  • Quyết định phân chia hạn mức bán hàng cho các kênh phân phối phân phối chính: kênh đại lý, kênh cửa hàng, siêu thị.
  • Tổ chức thực hiện kế hoạch marketing, kế hoạch bán hàng, theo dõi kết quả thực hiện và báo cáo Giám đốc hàng tháng.
  • Thiết lập các kênh phân phối mới theo định hướng kinh doanh của công ty.
  • Tài chính: Lập ngân sách bán hàng, lập kế hoạch và các biện pháp để kiêm soát chi phí, Phân tích chi phí.

Mô tả công việc Giám đốc kinh doanh bán hàng

Quyền hạn Giám đốc phòng kinh doanh

  • Tuyển dụng, kỷ luật, khen thưởng, nâng lương, điều động, cấp phép cho Trưởng phòng bán hàng hoặc tương đương.
  • Quyết định phân chia chí tiêu doanh số bán hàng các đơn vị trực thuộc.

Tiêu chuẩn công việc Giám đốc phòng kinh doanh

  • Tốt nghiệp đại học quản trị kinh doanh / marketing
  • Đã qua công tác thực tiễn quản lý bộ phận kinh doanh trong 5 năm trở lên, có ít nhất 2 năm kinh nghiệm ở vị trì tương đương.
  • Đọc hiểu và giao tiếp thông thường bằng tiếng Anh.
  • Sử dụng thành thạo vi tính.
  • Khả năng thiết lập chiến lược, mục tiêu.

Mô tả công việc Giám đốc chi nhánh

Giám đốc chi nhánh của các công ty thông thường sẽ làm nhiệm vụ chính là Bán hàng và kiêm thêm một số phần công việc quản lý khác. Nên trong bài viết này chúng tôi đưa cả vị trí Giám đốc chi nhánh vào bài viết này.

Trách nhiệm của Giám Đốc chi nhánh

  • Chịu trách nhiệm sử dụng , quản lý, bảo toàn và phát triển vốn, tài sản được Công ty giao. Tận dụng mọi nguồn lực của Đơn vị một cách tối ưu.
  • Xây dựng, điều hành và quản lý việc thực hiện kế hoạch kinh doanh và chính sách kinh doanh của Công ty; bảo đảm hiệu quả vận doanh của Đơn vị.
  • Nghiên cứu tiếp thị, xây dựng chiến lược tiếp thị, quảng cáo và khuyến mãi, phục vụ hoạt động kinh doanh trong phạm vi kinh doanh.
  • Xây dựng, thực hiện và quản lý công tác bán hàng và công nợ theo từng loại khách hàng và cho từng cách phân phối khác nhau trong phạm vi kinh doanh.
  • Tổ chức hoạt đông kế toán theo quy định của công ty.
  • Thực hiện các chương trình marketing theo kế hoạch của công ty, lập và thực hiện chương quảng cáo khuyến mãi trong phạm vi kinh doanh.
  • Thực hiện việc tuyển dụng, đào tạo nhân viên tại chi nhánh
  • Theo dõi tình hình kinh doanh và tài chánh tại chi nhánh. Báo cáo kịp thời về văn phòng chính Quản lý toàn bộ nhân viên, thực hiện toàn quyền với nhân viên chi nhánh theo chính sách thủ tục nhân sự của công ty.
  • Thực hiện theo mục tiêu doanh thu của công ty với chi nhánh, định kỳ hàng tháng báo cáo việc thực hiện.

Quyền hạn của Giám Đốc chi nhánh

  • Quyền về tổ chức nhân sự tại Đơn vị: Đề xuất với Giám đốc bán hàng phương án kế hoạch nhân sự: sắp xếp – phân công; tuyển dụng – cho nghỉ việc; khen thưởng – kỷ luật; nâng lương – hạ lương … theo quy định của Công ty.
  • Được quyền cho nghỉ phép, nghỉ việc …đối với toàn bộ nhân viên chi nhánh. Riêng đối với cấp quản lý, chỉ có quyền đề xuất với Giám đốc bán hàng đối với việc nâng lương, kỷ luật, sa thải.
  • Xem xét kiểm tra trước khi trình Giám đốc bán hàng ký duyệt các Hợp đồng thương mại hay dịch vụ.
  • Ký duyệt Hợp đồng thầu phụ như mua bán thành phẩm, chuyên chở, quảng cáo, bao bì đóng gói…
  • Ký duyệt các khoản chi phí phục vụ hoạt động kinh doanh theo kế hoạch đã được Tổng Giám đốc phê duyệt trên cơ sở bảo đảm hợp lý và hiệu quả kinh tế, chi tiết được hợp thức hoá sau đó.
  • Ký các văn bản liên quan đến chức năng nhiệm vụ như: Báo cáo tình hình hoạt động, báo cáo Kế hoạch, xem xét Đơn đặt hàng, Bảng báo giá, Đề nghị mua bán,…
  • Được quyền chủ động quyết định tình huống kinh doanh tức thời với điều kiện là hoàn toàn chịu trách nhiệm về hậu quả xảy ra.
  • Có quyền yêu cầu các bộ phận liên quan hỗ trợ cũng như phối hợp thực hiện nhiệm vụ của Đơn vị mình một cách hiệu quả.

Báo cáo – uỷ quyền của Giám đốc chi nhánh

  • Báo cáo công việc cho Giám đốc bán hàng.
  • Uỷ quyền cho Trợ lý.

Tiêu chuẩn công việc của giám Đố chi nhánh

  • Trên 30 tuổi.
  • Tốt nghiệp Đại học QTKD/ Kinh Tế/ Marketing
  • Có kinh nghiệm 5 năm về kinh doanh, 3 năm ở vị trí tương đương.
  • Kỹ năng: Quản lý tài chánh, kinh doanh, nhân sự.

Mô tả công việc Trưởng phòng bán hàng

Trách nhiệm Trưởng phòng bán hàng

  • Quản trị đội ngũ chào hàng: Huấn luyện nhân viên chào hàng, Thiết lập các tiêu chuẩn về kết quả hoạt động, Phát triển các nhân viên chào hàng, Khuyến khích các nhân viên chào hàng, đánh giá các nhân viên chào hàng.
  • Đảm bảo mục tiêu doanh thu: Thiết lập các mục tiêu kinh doanh theo yêu cầu của Giám đốc bán hàng gồm: dự đoán và phát triển các chỉ tiêu kinh doanh hàng năm cho khu vực; lập dự án doanh số và lợi nhuận cho các sản phẩm hiện có và sản phẩm mới. Thực hiện các chương trình kinh doanh trong nước bằng việc phát triển các kế hoạch hành động. Duy trì số lượng kinh doanh, hỗn hợp các sản phẩm và giá bán nhằm giữ mức cung cầu hiện thời, thay đổi khuynh hướng, đường lối kinh doanh và đối thủ cạnh tranh. Thiêt lập và điều chỉnh giá bán bằng việc kiểm tra giá cả, sự cạnh tranh, cung cầu.  Cân đối chỉ tiêu doanh thu cho từng kênh bán hàng.
  • Quản trị hành chính: Quản trị hành chính văn phòng bán hàng, Tăng cường thực hiện chính sách của công ty và giao thiệp tại khu vực hoạt động, Phối hợp các hoạt động khác của công ty,Viết báo cáoTổ chức các cuộc họp.  Quản lý và sử dụng có hiệu quả các trang thiết bị, tài sản được giao, đề xuất ý kiến sửa chữa thay thế hay thanh lý với công ty.
  • Tiếp thị: Phát triển việc kinh doanh mới, dự báo doanh thu và đánh giá thông tin về cạnh tranh, về khách hàng và thị trường, Bán hàng bằng cách tiếp xúc trực tiếp, Tự mình bán hàng cho khách hàng, Gọi điện thoại để bán hàng cùng với cá nhân viên chào hàng.
  • Tài chính: Lập kế hoạch dự toán ngân quỹ trình Giám đốc bán hàng xem xét. Thực hiện theo kế hoạch ngân quỹ của công ty.

Mô tả công việc trưởng phòng bán hàng

Quyền hạn của trưởng phòng bán hàng

  • Tuyển dụng, kỷ luật, khen thưởng, nâng lương, điều động, cấp phéo nhân viên bán hàng, cửa hàng trưởng, giám sát bán hàng.
  • Đề xuất các chiến lược kinh doanh của công ty.
  • Quyết định phân chia chí tiêu doanh số bán hàng các đơn vị trực thuộc.
  • Có quyền tiếp nhận và điều động nhân sự trong phạm vi bộ phận kinh doanh.
  • Đề nghị công ty bảo nhiệm, miễn nhiệm cán bộ từ Trưởng nhóm trở xuống

Mối quan hệ của trưởng phòng bán hàng:

Quan hệ bên trong nội bộ công ty

  • Các mô hình quan hệ bên trong diễn tả quá trình tiếp diễn giữa người trưởng phòng và các phòng khác nhau. Trong đó, trưởng phòng bán hàng có thể có liên hệ với những người và bộ phận sau:
    • Phòng kế toán để giải quyết vấn đề khách hàng hoặc giải quyết tình trạng rắc rối trong sổ sách của một số nhân viên chào hàng.
    • Phòng tổ chức nhân sự để hỗ trợ việc mô tả công việc đại diện bán hàng, xây dựng kế hoạch tuyển dụng nhằm đạt được mục tiêu và đáp ứng cơ hội hoặc để kiểm soát tính đúng đắn của chế độ y tế và nghỉ hưu của một nhân viên chào hàng.
    • Phòng marketingđể tuyền đạt và nhận được thông tin về sản phẩm mới, xu hướng, thị trường và cạnh tranh.
    • Phòng vận chuyển để xác định yêu cầu giao hàng cho khách hàng như thời gian giao hàng hoặc thời gian giao hàng đặc biệt.
    • Phòng nghiên cứu và phát triển để tìm hiểu về kết quả hoạt động của khu vực, các đặc điểm sản phẩm và các vấn đề thực hiện sản phẩm.

Quan hệ bên ngoài công ty

  • Trưởng phòng bán hàng sẽ phát triển và duy trì các quan hệ kinh doanh được mở rộng ra khỏi cơ cấu tổ chức chính thức. Những mối quan hệ này là một bộ phận của công việc và có thể bao gồm gần như toàn bộ quan hệ thường xuyên và/hoặc tạm thời với các cá nhân và tổ chức bên ngoài công ty. Các quan hệ này có thể được phân thành những loại sau:
    • Các nhà cung cấp như các công ty vận tải, các công ty dịch vụ tại trường học và những nhà cung cấp thiết bị
    • Các khách hàng phân phối và/hoặc tiêu thụ sản phẩm của công ty. Phần lớn những quan hệ này được duy trì như một bộ phận của những cuộc gọi điện thoại của nhân viên chào hàng.
    • Các đối thủ cạnh tranh thường cũng hiểu nhau rất rõ. Về mặt đạo đức và pháp lý các giám đốc phải thận trọng với những quan hệ này. Các công ty ngày càng lo lắng về những quan hệ có tính cạnh tranh ngay cả ở những mức độ “thấp” trong tổ chức.
    • Những tổ chức chuyên môn như Hội bảo vệ người tiêu dùng, hôi marketing,…. đưa ra quyền làm hội viên, sự huấn luyện và các mối liên hệ với những giám đốc bán hàng khác.
    • Các tổ chức doanh nghiệp tổng hợp mang đến cho giám đốc bán hàng các mối quan hệ cơ hội giới thiệu công ty ở mọi mức độ của cộng đồng địa phương.

Tiêu chuẩn công việc Trưởng phòng Bán hàng Xây dựng phòng kinh doanh

  • Tốt nghiệp đại học quản trị kinh doanh / marketing
  • Đã qua công tác thực tiễn quản lý bộ phận kinh doanh trong 4 năm trở lên, có ít nhất 1 năm kinh nghiệm ở vị trì tương đương.
  • Đọc hiểu và giao tiếp thông thường bằng tiếng Anh.
  • Sử dụng thành thạo vi tính.

Mô tả công việc Trưởng kênh đại lý

Trách nhiệm Doanh thu bán hàng:

  • Chịu trách nhiệm mục tiêu doanh thu được giao.
  • Lập kế hoạch thực hiện theo chỉ tiêu doanh thu.
  • Triển khai kế hoạch cho nhân viên trực thuộc.
  • Kiểm tra giám sát tình hình thực hiện kế hoạch doanh thu, báo cáo cho Trưởng phòng bán hàng tình hình thực hiện.

Trách nhiệm Quản lý nhân sự:

  • Kiểm tra, giám sát: Theo dõi tình hình hoạt động của giám sát bán hàng. Kiểm tra đột xuất về giờ giấc, nội quy – quy định, hàng hoá của giám sát bán hàng. Kiểm tra giờ giấc làm việc của các giám sát 2 lần/ tuần. Kiểm tra lại các thông tin và báo cáo của các giám sát. Kiểm tra và giám sát về tác phong và tinh thần làm việc của các giám sát.
  • Phân bổ các mục tiêu và theo dõi các quy trình triển khai các mục tiêu của các giám sát.
  • Đánh giá – khen thưởng: chấm điểm tác phong và hoạt động, đề nghị thưởng – phạt giám sát bán hàng. Tổng kết công, thưởng trách nhiệm và đánh giá tình hình nhân sự vào mỗi tháng.
  • Tuyển dụng và huấn luyện đào tạo các giám sát.
  • Họp giám sát 2 lần/ tuần.

Trách nhiệm Quản lý hàng hoá:

  • Quản lý được doanh thu và các mã hàng bán được hằng ngày( cập nhật 3 lần/ tuần).
  • Nắm số tồn từng đại lý, từng mã hàng, cập nhật thông tin các mã bán mạnh và mã bán chậm.
  • Tìm hiểu nguyên nhân khi có những doanh thu tăng, giảm đột biến.
  • Quản lý được số lượng hàng xuất trả: nắm được số lượng hàng xuất trả của từng đại lý, số lượng hàng sai hỏng không thể tái chế. Có các biện pháp hạn chế về hàng dơ – hàng hư và mất phụ liệu, lên lịch kiểm tra và xử lý về hàng trả ở đại lý.
  • Theo dõi về các thông tin sản phẩm mới: from sản phẩm, kiểu dáng, màu sắc, kiểu dáng……
  • Nắm được báo cáo bán hàng trong tuần, tháng. Nắm được tốc độ bán hàng. Nắm được số tồn của mỗi mã (để kiểm tra sự điều phối của các giám sát).
  • Chốt được số tổng tồn của kho để đối chiếu với số tồn báo ở đại lý.

Trách nhiệm Quản lý vật dụng và thiết lập mối quan hệ tại đại lý:

  • Quản lý toàn bộ các vật dụng đã chuyển cho các đại lý.
  • Theo dõi báo cáo mối quan hệ với các đại lý.

Trách nhiệm Nghiên cứu thị trường, khách hàng:

  • Tổng hợp báo cáo tại các đại lý của các giám sát bán hàng về khách hàng, các đại lý của đối thủ cạnh tranh.
  • Tìm hiểu được nhu cầu của khách hàng tại đại lý.

Trách nhiệm Các công việc khác:

  • Tham gia các chương trình khuyến mãi của công ty.
  • Tham gia tuyển dụng nhân viên giám sát bán hàng.
  • Thiết lập các hình thức khuyến mãi nhằm tăng doanh thu tại hệ thống đại lý.
  • Lập bảng thi đua, xét khen thưởng nhân viên.
  • Lên chương trình, kế hoạch đào tạo huấn luyện mới phù hợp với đặc điểm công tác của các đại lý để nâng cao nghiệp cho nhân viên giám sát bán hàng.

Quyền hạn của trưởng kênh đại lý

  • Đề xuất tuyển dụng, kỷ luật, khen thưởng, nâng lương, điều động, cấp phéo nhân viên bán hàng, giám sát bán hàng.
  • Đề xuất phân chỉ tiêu doanh thu cho các siêu thị.

Các chế độ báo cáo của Trưởng kênh đại lý

  • Báo cáo hàng hoá: thực hiện hằng tuần với các nội dung: số lượng hàng bán ra, doanh thu, số lượng tồn.(hàng tuần)
  • Báo cáo các thông tin về sản phẩm: thông tin sản phẩm mới hàng tuần.
  • Báo cáo về số lượng hàng xuất trả và số lượng hàng không thể tái chế. (hàng tuần)
  • Báo cáo vế việc tăng giảm doanh thu đột biến tại các siêu thị. (hàng tuần)
  • Báo cáo về lượng khách: thống kê lượng khách xem, thử, mua hàng. (hàng tuần)
  • Báo cáo về tình hình tăng, giảm và hàng hoá của các đối thủ khác tại siêu thị. (hàng tuần)
  • Báo cáo về tình hình nhân sự tại hệ thống siêu thị. (hàng tuần)
  • Lập báo cáo vào mỗi cuối tháng về các vấn đề về: nhân sự ( ngày công, mức thưởng……), tình hình kinh doanh( doanh thu, hàng xuất bán……), tài sản… các vấn đề có liên quan khác…… và nộp về phòng nhân sự vào ngày 05 hàng tháng.

Tiêu chuẩn công việc của Trưởng kênh đại lý

  • Tốt nghiệp đại học quản trị kinh doanh / marketing
  • Đã qua công tác thực tiễn quản lý bộ phận kinh doanh trong 4 năm trở lên, có ít nhất 1 năm kinh nghiệm ở vị trì tương đương.
  • Đọc hiểu và giao tiếp thông thường bằng tiếng Anh.
  • Sử dụng thành thạo vi tính.

Mô tả công việc giám sát bán hàng đại lý

Trách nhiệm của giám sát bán hàng đại lý

  • Mỗi giám sát có nhiệm vụ quản lý 4 đại lý thuộc kênh phân phối được giao.
  • Lưu giữ danh sách các đại lý gồm thông tin chi tiết về đại lý, người đại diện đại lý. Lưu hợp đồng đại lý.
  • Kiểm tra, thăm đại lý 2 lần/tháng.
  • Thực hiện các hoạt động chăm sóc khách hàng với từng đại lý.
  • Theo dõi hàng nhập, xuất, trả lại của đại lý. Hổ trợ đại lý theo dõi xuất nhập hàng.
  • Hổ trợ đại lý trưng bày sản phẩm theo quy định của công ty.
  • Theo dõi công nợ của từng đại lý.
  • Triển khai các chương trình khuyến mãi với đại lý.
  • Theo dõi doanh thu của từng đại lý, tư vấn các biện pháp giúp đại lý tăng và đại chỉ tiêu doanh thu.
  • Thu thập các thông tin về khách hàng và đối thủ cạnh tranh đại lý.
  • Theo dõi các tài sản của công ty đã giao cho các đại lý.
  • Định kỳ đánh giá đại lý (2 lần/name) theo quy dịnh của công ty.
  • Tìm kiếm, thay thế đại lý trong khu vực được phụ trách.
  • Báo cáo đánh giá đại lý 2 lần/name.

Báo cáo uỷ quyền của giám sát bán hàng đại lý

  • Toàn bộ các công việc không thực hiện được thì phải bảo cáo Trưởng kênh bán hàng xử lý.

Tiêu chuẩn công việc của giám sát bán hàng đại lý

  • Tốt nghiệp lớp 12 trở lên.
  • Ít nhất kinh nghiệm 2 năm bán hàng.
  • Khả năng quản lý, giám sát kiểm tra công việc.
  • Giao tiếp tốt.
  • Vi tính văn phòng.
  • Tiếng anh trình độ A.

Mô tả công việc Trưởng kênh siêu thị Xây dựng phòng kinh doanh

Trách nhiệm của Trưởng kênh siêu thị

Trách nhiệm Doanh thu bán hàng:

  • Chịu trách nhiệm mục tiêu doanh thu được giao.
  • Lập kế hoạch thực hiện theo chỉ tiêu doanh thu.
  • Triển khai kế hoạch cho nhân viên trực thuộc.
  • Kiểm tra giám sát tình hình thực hiện kế hoạch doanh thu, báo cáo cho Trưởng phòng bán hàng tình hình thực hiện.

Trách nhiệm Quản lý nhân sự: Xây dựng phòng kinh doanh

  • Kiểm tra, giám sát: Theo dõi tình hình hoạt động của nhân viên bán hàng. Kiểm tra đột xuất về giờ giấc, nội quy – quy định, hàng hoá tại siêu thị. Kiểm tra giờ giấc làm việc của các giám sát 2 lần/ tuần. Kiểm tra lại các thông tin và báo cáo của các giám sát.
  • Kiểm tra và giám sát về tác phong và tinh thần làm việc của nhân viên bán hàng và các giám sát.
  • Phân bổ các mục tiêu và theo dõi các quy trình triển khai các mục tiêu của các giám sát.
  • Đánh giá – khen thưởng: chấm điểm tác phong và hoạt động, đề nghị thưởng – phạt nhân sự của siêu thị. Tổng kết công, thưởng trách nhiệm và đánh giá tình hình nhân sự vào mỗi tháng.
  • Tuyển dụng và huấn luyện đào tạo các giám sát.
  • Họp giám sát 2 lần/ tuần.

Trách nhiệm Quản Lý Hàng Hoá:

  • Quản lý được doanh thu và các mã hàng bán được hằng ngày (cập nhật 3 lần/tuần).
  • Nắm số tồn từng siêu thị, từng mã hàng, cập nhật thông tin các mã bán mạnh và mã bán chậm.
  • Tìm hiểu nguyên nhân khi có những doanh thu tăng, giảm đột biến.
  • Quản lý được số lượng hàng xuất trả: nắm được số lượng hàng xuất trả của từng siêu thị, số lượng hàng sai hỏng không thể tái chế. Có các biện pháp hạn chế về hàng dơ – hàng hư và mất phụ liệu, lên lịch kiểm tra và xử lý về hàng trả ở siêu thị.
  • Theo dõi về các thông tin sản phẩm mới: from sản phẩm, kiểu dáng, màu sắc, kiểu dáng……
  • Nắm được báo cáo bán hàng trong tuần, tháng. Nắm được tốc độ bán hàng. Nắm được số tồn của mỗi mã (để kiểm tra sự điều phối của các giám sát).
  • Chốt được số tổng tồn của kho để đối chiếu với số tồn báo ở siêu thị.

Trách nhiệm Quản lý vật dụng và thiết lập mối quan hệ tại siêu thị/Cửa hàng:

  • Nắm và quản lý được tất cả các tài sản có tại siêu thị theo biên bản bàn giao khi nhận việc.
  • Nắm được cách thức trưng bày tại các siêu thị.
  • Tạo và phát triển mối quan hệ với ngành hàng và phía ban giám đốc siêu thị.
  • Có những sáng kiến mới trong việc thay đổi hoặc hổ trợ thêm các công cụ, dụng cụ trưng bày hàng hoá tại siêu thị.

Trách nhiệm Nghiên Cứu Thị Trường, Khách Hàng:

  • Nắm bắt được thông tin về các nhà cung cấp lân cận có mặt tại siêu thị: tên công ty, chi nhánh, số lượng nhãn hiệu, màu sắc, mẫu mã chủ đạo, giá cả của từng nhà cung cấp.
  • Nắm bắt được các hình thức khuyến mãi đang tiến hàng tại các siêu thị và kết quả của chương trình.
  • Tìm hiểu được nhu cầu của khách hàng tại siêu thị.
  • Cập nhật được ý kiến khách hàng, độ tuổi, giới tính, thói quen mua sắm, tỉ lệ mua hàng tại siêu thị so với hàng công ty…) , thái độ khách hàng đối với sản phẩm của công ty.

Trách nhiệm Các công việc khác:

  • Tham gia các chương trình khuyến mãi của công ty.
  • Tham gia trong việc trang trí, thiết kế sửa văn phòng, shop công ty.
  • Tham gia tuyển dụng nhân viên bán hàng.
  • Thiết lập các hình thức khuyến mãi nhằm tăng doanh thu tại hệ thống siêu thị.
  • Lập bảng thi đua, xét khen thưởng nhân viên.
  • Lên chương trình, kế hoạch đào tạo huấn luyện mới phù hợp với đặc điểm công tác tại siêu thị để nâng cao nghiệp cho nhân viên bán hàng.

Quyền hạn Trưởng kênh siêu thị

  • Đề xuất tuyển dụng, kỷ luật, khen thưởng, nâng lương, điều động, cấp phéo nhân viên bán hàng, giám sát bán hàng.
  • Đề xuất phân chỉ tiêu doanh thu cho các siêu thị.

Các chế độ báo cáo Trưởng kênh siêu thị

  • Báo cáo hàng hoá: thực hiện hằng tuần với các nội dung: số lượng hàng bán ra, doanh thu, số lượng tồn.(hàng tuần)
  • Báo cáo các thông tin về sản phẩm: thông tin sản phẩm mới hàng tuần.
  • Báo cáo về số lượng hàng xuất trả và số lượng hàng không thể tái chế.( hàng tuần)
  • Báo cáo vế việc tăng giảm doanh thu đột biến tại các siêu thị.( hàng tuần)
  • Báo cáo về lượng khách: thống kê lượng khách xem, thử, mua hàng.(hàng tuần)
  • Báo cáo về tình hình tăng, giảm và hàng hoá của các đối thủ khác tại siêu thị.( hàng tuần)
  • Báo cáo về tình hình nhân sự tại hệ thống siêu thị.(hàng tuần)
  • Lập báo cáo vào mỗi cuối tháng về các vấn đề về: nhân sự (ngày công, mức thưởng……), tình hình kinh doanh (doanh thu, hàng xuất bán……), tài sản… các vấn đề có liên quan khác…… và nộp về phòng nhân sự vào ngày 05 hàng tháng.

Tiêu chuẩn công việc Trưởng kênh siêu thị

  • Tốt nghiệp đại học quản trị kinh doanh/marketing
  • Đã qua công tác thực tiễn quản lý bộ phận kinh doanh trong 4 năm trở lên, có ít nhất 1 năm kinh nghiệm ở vị trì tương đương.
  • Đọc hiểu và giao tiếp thông thường bằng tiếng Anh.
  • Sử dụng thành thạo vi tính. 

Mô tả công việc của giám sát bán hàng siêu thị Xây dựng phòng kinh doanh Xây dựng và mô tả công việc 

Trách nhiệm của giám sát bán hàng siêu thị

Trách nhiệm Doanh thu bán hàng:

  • Chịu trách nhiệm mục tiêu doanh thu được giao.
  • Lập kế hoạch thực hiện theo chỉ tiêu doanh thu.
  • Triển khai kế hoạch cho nhân viên trực thuộc.
  • Kiểm tra giám sát tình hình thực hiện kế hoạch doanh thu, báo cáo cho Trưởng phòng bán hàng tình hình thực hiện.

Trách nhiệm Quản lý nhân sự: Xây dựng phòng kinh doanh

  • Kiểm tra, giám sát: Theo dõi tình hình hoạt động của nhân viên bán hàng. Kiểm tra đột xuất về giờ giấc, nội quy – quy định, hàng hoá tại siêu thị. Kiểm tra giờ giấc làm việc của các giám sát 2 lần/ tuần. Kiểm tra lại các thông tin và báo cáo của các giám sát. Kiểm tra và giám sát về tác phong và tinh thần làm việc của nhân viên bán hàng và các giám sát.
  • Phân bổ các mục tiêu và theo dõi các quy trình triển khai các mục tiêu của các giám sát.
  • Đánh giá – khen thưởng: chấm điểm tác phong và hoạt động, đề nghị thưởng – phạt nhân sự của siêu thị. Tổng kết công, thưởng trách nhiệm và đánh giá tình hình nhân sự vào mỗi tháng.
  • Tuyển dụng và huấn luyện đào tạo các giám sát.
  • Họp giám sát 2 lần/ tuần.

Trách nhiệm Quản Lý Hàng Hoá: Xây dựng phòng kinh doanh

  • Quản lý được doanh thu và các mã hàng bán được hằng ngày (cập nhật 3 lần/tuần).
  • Nắm số tồn từng siêu thị, từng mã hàng, cập nhật thông tin các mã bán mạnh và mã bán chậm.
  • Tìm hiểu nguyên nhân khi có những doanh thu tăng, giảm đột biến.
  • Quản lý được số lượng hàng xuất trả: nắm được số lượng hàng xuất trả của từng siêu thị, số lượng hàng sai hỏng không thể tái chế. Có các biện pháp hạn chế về hàng dơ – hàng hư và mất phụ liệu, lên lịch kiểm tra và xử lý về hàng trả ở siêu thị.
  • Theo dõi về các thông tin sản phẩm mới: from sản phẩm, kiểu dáng, màu sắc, kiểu dáng……
  • Nắm được báo cáo bán hàng trong tuần, tháng. Nắm được tốc độ bán hàng. Nắm được số tồn của mỗi mã (để kiểm tra sự điều phối của các giám sát).
  • Chốt được số tổng tồn của kho để đối chiếu với số tồn báo ở siêu thị.

Trách nhiệm Quản lý vật dụng và thiết lập mối quan hệ tại siêu thị/Cửa hàng:

  • Nắm và quản lý được tất cả các tài sản có tại siêu thị theo biên bản bàn giao khi nhận việc.
  • Nắm được cách thức trưng bày tại các siêu thị.
  • Tạo và phát triển mối quan hệ với ngành hàng và phía ban giám đốc siêu thị.
  • Có những sáng kiến mới trong việc thay đổi hoặc hổ trợ thêm các công cụ, dụng cụ trưng bày hàng hoá tại siêu thị.

Trách nhiệm Nghiên Cứu Thị Trường, Khách Hàng:

  • Nắm bắt được thông tin về các nhà cung cấp lân cận có mặt tại siêu thị: tên công ty, chi nhánh, số lượng nhãn hiệu, màu sắc, mẫu mã chủ đạo, giá cả của từng nhà cung cấp.
  • Nắm bắt được các hình thức khuyến mãi đang tiến hàng tại các siêu thị và kết quả của chương trình.
  • Tìm hiểu được nhu cầu của khách hàng tại siêu thị.
  • Cập nhật được ý kiến khách hàng, độ tuổi, giới tính, thói quen mua sắm, tỉ lệ mua hàng tại siêu thị so với hàng công ty…) , thái độ khách hàng đối với sản phẩm của công ty.

Trách nhiệm Các công việc khác:

  • Tham gia các chương trình khuyến mãi của công ty.
  • Thamgia trong việc trang trí, thiết kế sửa văn phòng, shop công ty.
  • Tham gia tuyển dụng nhân viên bán hàng.
  • Thiết lập các hình thức khuyến mãi nhằm tăng doanh thu tại hệ thống siêu thị.
  • Lập bảng thi đua, xét khen thưởng nhân viên.
  • Lên chương trình, kế hoạch đào tạo huấn luyện mới phù hợp với đặc điểm công tác tại siêu thị để nâng cao nghiệp cho nhân viên bán hàng.

Quyền hạn của giám sát bán hàng siêu thị

  • Đề xuất tuyển dụng, kỷ luật, khen thưởng, nâng lương, điều động, cấp phéo nhân viên bán hàng, giám sát bán hàng.
  • Đề xuất phân chỉ tiêu doanh thu cho các siêu thị.

Các chế độ báo cáo của giám sát bán hàng siêu thị

  • Báo cáo hàng hoá: thực hiện hằng tuần với các nội dung: số lượng hàng bán ra, doanh thu, số lượng tồn.(hàng tuần)
  • Báo cáo các thông tin về sản phẩm: thông tin sản phẩm mới hàng tuần.
  • Báo cáo về số lượng hàng xuất trả và số lượng hàng không thể tái chế.( hàng tuần)
  • Báo cáo vế việc tăng giảm doanh thu đột biến tại các siêu thị.( hàng tuần)
  • Báo cáo về lượng khách: thống kê lượng khách xem, thử, mua hàng.(hàng tuần)
  • Báo cáo về tình hình tăng, giảm và hàng hoá của các đối thủ khác tại siêu thị.( hàng tuần)
  • Báo cáo về tình hình nhân sự tại hệ thống siêu thị.(hàng tuần)
  • Lập báo cáo vào mỗi cuối tháng về các vấn đề về: nhân sự (ngày công, mức thưởng……), tình hình kinh doanh (doanh thu, hàng xuất bán……), tài sản… các vấn đề có liên quan khác…… và nộp về phòng nhân sự vào ngày 05 hàng tháng.

Tiêu chuẩn công việc của giám sát bán hàng siêu thị

  • Tốt nghiệp đại học quản trị kinh doanh/marketing
  • Đã qua công tác thực tiễn quản lý bộ phận kinh doanh trong 4 năm trở lên, có ít nhất 1 năm kinh nghiệm ở vị trì tương đương.
  • Đọc hiểu và giao tiếp thông thường bằng tiếng Anh.
  • Sử dụng thành thạo vi tính. 

Mô tả công việc của nhân viên bán hàng siêu thị Xây dựng và mô tả công việc 

Trách nhiệm của nhân viên bán hàng siêu thị

Trách nhiệm Doanh thu bán hàng:

  • Chịu trách nhiệm mục tiêu doanh thu được giao.
  • Lập kế hoạch thực hiện theo chỉ tiêu doanh thu.
  • Triển khai kế hoạch cho nhân viên trực thuộc.
  • Kiểm tra giám sát tình hình thực hiện kế hoạch doanh thu, báo cáo cho Trưởng phòng bán hàng tình hình thực hiện.

Trách nhiệm Quản lý nhân sự:

  • Kiểm tra, giám sát: Theo dõi tình hình hoạt động của nhân viên bán hàng. Kiểm tra đột xuất về giờ giấc, nội quy – quy định, hàng hoá tại siêu thị. Kiểm tra giờ giấc làm việc của các giám sát 2 lần/ tuần. Kiểm tra lại các thông tin và báo cáo của các giám sát. Kiểm tra và giám sát về tác phong và tinh thần làm việc của nhân viên bán hàng và các giám sát.
  • Phân bổ các mục tiêu và theo dõi các quy trình triển khai các mục tiêu của các giám sát.
  • Đánh giá – khen thưởng: chấm điểm tác phong và hoạt động, đề nghị thưởng – phạt nhân sự của siêu thị. Tổng kết công, thưởng trách nhiệm và đánh giá tình hình nhân sự vào mỗi tháng.
  • Tuyển dụng và huấn luyện đào tạo các giám sát.
  • Họp giám sát 2 lần/ tuần.

Trách nhiệm Quản Lý Hàng Hoá:

  • Quản lý được doanh thu và các mã hàng bán được hằng ngày (cập nhật 3 lần/tuần).
  • Nắm số tồn từng siêu thị, từng mã hàng, cập nhật thông tin các mã bán mạnh và mã bán chậm.
  • Tìm hiểu nguyên nhân khi có những doanh thu tăng, giảm đột biến.
  • Quản lý được số lượng hàng xuất trả: nắm được số lượng hàng xuất trả của từng siêu thị, số lượng hàng sai hỏng không thể tái chế. Có các biện pháp hạn chế về hàng dơ – hàng hư và mất phụ liệu, lên lịch kiểm tra và xử lý về hàng trả ở siêu thị.
  • Theo dõi về các thông tin sản phẩm mới: from sản phẩm, kiểu dáng, màu sắc, kiểu dáng……
  • Nắm được báo cáo bán hàng trong tuần, tháng. Nắm được tốc độ bán hàng. Nắm được số tồn của mỗi mã (để kiểm tra sự điều phối của các giám sát).
  • Chốt được số tổng tồn của kho để đối chiếu với số tồn báo ở siêu thị.

Trách nhiệm Quản lý vật dụng và thiết lập mối quan hệ tại siêu thị/Cửa hàng:

  • Nắm và quản lý được tất cả các tài sản có tại siêu thị theo biên bản bàn giao khi nhận việc.
  • Nắm được cách thức trưng bày tại các siêu thị.
  • Tạo và phát triển mối quan hệ với ngành hàng và phía ban giám đốc siêu thị.
  • Có những sáng kiến mới trong việc thay đổi hoặc hổ trợ thêm các công cụ, dụng cụ trưng bày hàng hoá tại siêu thị.

Trách nhiệm Nghiên Cứu Thị Trường, Khách Hàng:

  • Nắm bắt được thông tin về các nhà cung cấp lân cận có mặt tại siêu thị: tên công ty, chi nhánh, số lượng nhãn hiệu, màu sắc, mẫu mã chủ đạo, giá cả của từng nhà cung cấp.
  • Nắm bắt được các hình thức khuyến mãi đang tiến hàng tại các siêu thị và kết quả của chương trình.
  • Tìm hiểu được nhu cầu của khách hàng tại siêu thị.
  • Cập nhật được ý kiến khách hàng, độ tuổi, giới tính, thói quen mua sắm, tỉ lệ mua hàng tại siêu thị so với hàng công ty…) , thái độ khách hàng đối với sản phẩm của công ty.

Trách nhiệm Các công việc khác:

  • Tham gia các chương trình khuyến mãi của công ty.
  • Thamgia trong việc trang trí, thiết kế sửa văn phòng, shop công ty.
  • Tham gia tuyển dụng nhân viên bán hàng.
  • Thiết lập các hình thức khuyến mãi nhằm tăng doanh thu tại hệ thống siêu thị.
  • Lập bảng thi đua, xét khen thưởng nhân viên.
  • Lên chương trình, kế hoạch đào tạo huấn luyện mới phù hợp với đặc điểm công tác tại siêu thị để nâng cao nghiệp cho nhân viên bán hàng.

Quyền hạn của nhân viên bán hàng siêu thị

  • Đề xuất tuyển dụng, kỷ luật, khen thưởng, nâng lương, điều động, cấp phéo nhân viên bán hàng, giám sát bán hàng.
  • Đề xuất phân chỉ tiêu doanh thu cho các siêu thị.

Các chế độ báo cáo của nhân viên bán hàng siêu thị

  • Báo cáo hàng hoá: thực hiện hằng tuần với các nội dung: số lượng hàng bán ra, doanh thu, số lượng tồn.(hàng tuần)
  • Báo cáo các thông tin về sản phẩm: thông tin sản phẩm mới hàng tuần.
  • Báo cáo về số lượng hàng xuất trả và số lượng hàng không thể tái chế.( hàng tuần)
  • Báo cáo vế việc tăng giảm doanh thu đột biến tại các siêu thị.( hàng tuần)
  • Báo cáo về lượng khách: thống kê lượng khách xem, thử, mua hàng.(hàng tuần)
  • Báo cáo về tình hình tăng, giảm và hàng hoá của các đối thủ khác tại siêu thị.( hàng tuần)
  • Báo cáo về tình hình nhân sự tại hệ thống siêu thị.(hàng tuần)
  • Lập báo cáo vào mỗi cuối tháng về các vấn đề về: nhân sự (ngày công, mức thưởng……), tình hình kinh doanh (doanh thu, hàng xuất bán……), tài sản… các vấn đề có liên quan khác…… và nộp về phòng nhân sự vào ngày 05 hàng tháng.

Tiêu chuẩn công việc của nhân viên bán hàng siêu thị

  • Tốt nghiệp đại học quản trị kinh doanh/marketing
  • Đã qua công tác thực tiễn quản lý bộ phận kinh doanh trong 4 năm trở lên, có ít nhất 1 năm kinh nghiệm ở vị trì tương đương.
  • Đọc hiểu và giao tiếp thông thường bằng tiếng Anh.
  • Sử dụng thành thạo vi tính

Mô tả công việc của Trưởng kênh bán lẻ Xây dựng và mô tả công việc 

Trách nhiệm:

Doanh thu bán hàng:

  • Chịu trách nhiệm mục tiêu doanh thu được giao.
  • Lập kế hoạch thực hiện theo chỉ tiêu doanh thu.
  • Triển khai kế hoạch cho nhân viên trực thuộc.
  • Kiểm tra giám sát tình hình thực hiện kế hoạch doanh thu, báo cáo cho Trưởng phòng bán hàng tình hình thực hiện.

Quản lý nhân sự: Xây dựng phòng kinh doanh

  • Kiểm tra, giám sát: Theo dõi tình hình hoạt động của nhân viên bán hàng. Kiểm tra đột xuất về giờ giấc, nội quy – quy định, hàng hoá tại siêu thị. Kiểm tra giờ giấc làm việc của các giám sát 2 lần/ tuần. Kiểm tra lại các thông tin và báo cáo của các giám sát. Kiểm tra và giám sát về tác phong và tinh thần làm việc của nhân viên bán hàng và các giám sát.
  • Phân bổ các mục tiêu và theo dõi các quy trình triển khai các mục tiêu của các giám sát.
  • Đánh giá – khen thưởng: chấm điểm tác phong và hoạt động, đề nghị thưởng – phạt nhân sự của siêu thị. Tổng kết công, thưởng trách nhiệm và đánh giá tình hình nhân sự vào mỗi tháng.
  • Tuyển dụng và huấn luyện đào tạo các giám sát.
  • Họp giám sát 2 lần/ tuần.

Quản Lý Hàng Hoá:

  • Quản lý được doanh thu và các mã hàng bán được hằng ngày (cập nhật 3 lần/tuần).
  • Nắm số tồn từng siêu thị, từng mã hàng, cập nhật thông tin các mã bán mạnh và mã bán chậm.
  • Tìm hiểu nguyên nhân khi có những doanh thu tăng, giảm đột biến.
  • Quản lý được số lượng hàng xuất trả: nắm được số lượng hàng xuất trả của từng siêu thị, số lượng hàng sai hỏng không thể tái chế. Có các biện pháp hạn chế về hàng dơ – hàng hư và mất phụ liệu, lên lịch kiểm tra và xử lý về hàng trả ở siêu thị.
  • Theo dõi về các thông tin sản phẩm mới: from sản phẩm, kiểu dáng, màu sắc, kiểu dáng……
  • Nắm được báo cáo bán hàng trong tuần, tháng. Nắm được tốc độ bán hàng. Nắm được số tồn của mỗi mã (để kiểm tra sự điều phối của các giám sát).
  • Chốt được số tổng tồn của kho để đối chiếu với số tồn báo ở siêu thị.

Quản lý vật dụng và thiết lập mối quan hệ tại siêu thị/Cửa hàng:

  • Nắm và quản lý được tất cả các tài sản có tại siêu thị theo biên bản bàn giao khi nhận việc.
  • Nắm được cách thức trưng bày tại các siêu thị.
  • Tạo và phát triển mối quan hệ với ngành hàng và phía ban giám đốc siêu thị.
  • Có những sáng kiến mới trong việc thay đổi hoặc hổ trợ thêm các công cụ, dụng cụ trưng bày hàng hoá tại siêu thị.

Nghiên Cứu Thị Trường, Khách Hàng:

  • Nắm bắt được thông tin về các nhà cung cấp lân cận có mặt tại siêu thị: tên công ty, chi nhánh, số lượng nhãn hiệu, màu sắc, mẫu mã chủ đạo, giá cả của từng nhà cung cấp.
  • Nắm bắt được các hình thức khuyến mãi đang tiến hàng tại các siêu thị và kết quả của chương trình.
  • Tìm hiểu được nhu cầu của khách hàng tại siêu thị.
  • Cập nhật được ý kiến khách hàng, độ tuổi, giới tính, thói quen mua sắm, tỉ lệ mua hàng tại siêu thị so với hàng công ty…) , thái độ khách hàng đối với sản phẩm của công ty.

Các công việc khác: Xây dựng phòng kinh doanh

  • Tham gia các chương trình khuyến mãi của công ty.
  • Thamgia trong việc trang trí, thiết kế sửa văn phòng, shop công ty.
  • Tham gia tuyển dụng nhân viên bán hàng.
  • Thiết lập các hình thức khuyến mãi nhằm tăng doanh thu tại hệ thống siêu thị.
  • Lập bảng thi đua, xét khen thưởng nhân viên.
  • Lên chương trình, kế hoạch đào tạo huấn luyện mới phù hợp với đặc điểm công tác tại siêu thị để nâng cao nghiệp cho nhân viên bán hàng.

Quyền hạn: Xây dựng phòng kinh doanh

  • Đề xuất tuyển dụng, kỷ luật, khen thưởng, nâng lương, điều động, cấp phéo nhân viên bán hàng, giám sát bán hàng.
  • Đề xuất phân chỉ tiêu doanh thu cho các siêu thị.

Các chế độ báo cáo:

  • Báo cáo hàng hoá: thực hiện hằng tuần với các nội dung: số lượng hàng bán ra, doanh thu, số lượng tồn.(hàng tuần)
  • Báo cáo các thông tin về sản phẩm: thông tin sản phẩm mới hàng tuần.
  • Báo cáo về số lượng hàng xuất trả và số lượng hàng không thể tái chế.( hàng tuần)
  • Báo cáo vế việc tăng giảm doanh thu đột biến tại các siêu thị.( hàng tuần)
  • Báo cáo về lượng khách: thống kê lượng khách xem, thử, mua hàng.(hàng tuần)
  • Báo cáo về tình hình tăng, giảm và hàng hoá của các đối thủ khác tại siêu thị.( hàng tuần)
  • Báo cáo về tình hình nhân sự tại hệ thống siêu thị.(hàng tuần)
  • Lập báo cáo vào mỗi cuối tháng về các vấn đề về: nhân sự (ngày công, mức thưởng……), tình hình kinh doanh (doanh thu, hàng xuất bán……), tài sản… các vấn đề có liên quan khác…… và nộp về phòng nhân sự vào ngày 05 hàng tháng.

Tiêu chuẩn công việc:

  • Tốt nghiệp đại học quản trị kinh doanh/marketing
  • Đã qua công tác thực tiễn quản lý bộ phận kinh doanh trong 4 năm trở lên, có ít nhất 1 năm kinh nghiệm ở vị trì tương đương.
  • Đọc hiểu và giao tiếp thông thường bằng tiếng Anh.
  • Sử dụng thành thạo vi tính.

Mô tả công việc cửa hàng Trưởng Xây dựng và mô tả công việc 

Nhiệm vụ

Quản lý nhân viên bán hàng:

  • Sắp xếp lịch làm việc cho nhân viên bán hàng thuộc quyền quản lý của mình hàng tuần.
  • Kiểm tra giờ giấc làm việc của nhân viên.
  • Kiểm tra, giám sát thái độ và tinh thần làm việc của từng nhân viên của mình quản lý.
  • Họp nhân viên bán hàng 01 lần/tuần.
  • Đào tạo và huấn luyện nhân viên thuộc quyền quản lý của mình.

Theo dõi, giám sát tình hình bán hàng:

  • Nắm được doanh thu bán hàng hằng ngày, các mã hàng bán được, những mã không bán được, lý do không bán được hàng, những mẫu mã phoọt không đẹp cần sửa chữa .
  • Kiểm tra cách trưng bày hàng hóa: sao cho bắt mắt và phải thường xuyên thay đổi.
  • Phải tìm hiểu nguyên nhân khi có những biến đổi doanh thu đột biến.
  • Nắm bắt số tồn hàng ngày.

Quản lý cửa hàng:

  • Quản lý tài sản của shop: tất cả các tài sản thuộc shop của mình quản lý.
  • Những hư hòng nhẹ ở shop thì phải tiến hành sửa chữa ngay.
  • Kiểm tra vệ sinh trong gian hàng: quầy, tủ kệ, sào, maniquene.
  • Làm báo cáo hàng ngày, báo cáo tuần nộp Trưởng kênh bán lẻ.
  • Họp kênh bán hàng vào chiền thứ 7.
  • Kiểm tra bảo quản hàng hóa.
  • Hàng tháng cùng với kế toán công ty kiểm tra hàng hóa của shop do mình quản lý.

Nghiên cứu thị trường, khách hàng:

  • Nắm bắt được doanh thu bán hàng của các cửa hàng lân cận hoặc một số cửa hàng trong khu vực.
  • Phân loại khách hàng của shop: độ tuổi, nghề nghiệp, sở thích, thu nhập…..
  • Tìm hiểu nhu cầu của khách hàng.
  • Lập toàn bộ hệ thống sổ sách, giấy tờ của cửa hàng.
  • Thường xuyên kiểm tra tài sản cố định và những vật dụng tại cửa hàng.
  • Trực tiếp huấn luyện NVBH thử việc.
  • Hướng dẫn và kèm cặp nhân viên bán hàng mới cho đến khi quen việc.
  • Theo dõi những mặt hàng bán chạy trong bảng kê đặt hàng của NVBH.
  • Trực cửa hàng theo lịch đã phân công.
  • Trực tiếp tham gia tiếp khách và giải quyết các khiếu nại, thắc mắc của khách hàng vượt ngoài phạm vi của nhân viên bán hàng.
  • Hướng dẫn và kiểm tra việc trưng bày, vệ sinh tại cửa hàng hằng ngày.
  • Giám sát tình hình làm việc và tinh thần thái độ của nhân viên tại cửa hàng.
  • Quản lý lượng khách Vip thường xuyên lui tới mua sắm tại cửa hàng: tài khoản, mã số VIP Card, sở thích, tên, tuổi, ngày sinh, địa chỉ… và thông báo đến họ những thông tin mới nhất về sản phẩm của công ty (có thể hướng dẫn cho NVBH).
  • Quản lý những khách bán sỉ quen thuộc của Shop. (Lưu ý những người mới bắt đầu mua sỉ: mỗi SP 2 cái trở lên và tổng hóa đơn phải trên 2.000.000đ)
  • Cùng hợp tác thực hiện các chương trình Promotion.
  • Chịu trách nhiệm đối với toàn bộ hoạt động của cửa hàng.

Nhiệm vụ khác:

  • Tham gia thực hiện các chương trình khuyến mãi của công ty.
  • Tham gia trong việc trang trí, thiết kế sửa chữa văn phòng, shop của công ty.
  • Tham gia tuyển dụng nhân viên bán hàng.
  • Khi công ty có những sự việc phát sinh đột xuất thì phải chịu sự phân bổ công việc theo sự chỉ đạo của Trưởng kênh bán lẻ.

Quyền hạn:

  • Đề xuất các quyền đối với quản lý nhân sự như nâng lương, kỷ luật, khen thưởng, nghỉ phép.
  • Được quyền chủ động sắp xếp cho nhân viên nghỉ việc riêng, điều động công việc nhân viên trong phạm vi cửa hàng, nhưng phải đảm bảo công việc thực hiện trôi chảy.

Báo cáo uỷ quyền:

  • Nộp tiền và phiếu bán hàng về cho kế toán công ty.
  • Làm báo cáo tuần.
  • Thực hiện báo cáo thường kỳ (Báo cáo ngày, báo cáo tuần) cho Trưởng phòng kênh bán lẻ.
  • Làm việc với kế toán về doanh thu bán hàng,hàng hoá, Nhập, xuất, tồn, các khoản chi cho cửa hàng.
  • Phối hợp với phòng marketing thực hiện chương trình Quảng cáo, khuyến mãi.
  • Giám sát tình hình làm việc của nhân viên bán hàng.

Tiêu chuẩn công việc:

  • Sắp xếp ổn định tình hình nhân viên bán hàng trong vòng một tháng.
  • Nắm bắt được mẫu mã hàng hóa trong vòng một tháng.
  • Quản lý hoàn tất cửa hàng trong vòng hai tháng.
  • Đạt chỉ tiêu doanh thu do công ty đưa ra.
  • Đẩy mạnh doanh thu bán hàng.
  • Bằng trung cấp trở lên
  • Có kinh nghiệm Quản lý cửa hàng một năm, ít nhất kinh nghiệm 2 năm bán hàng.
  • Có khả năng trinh bày tốt.
  • Anh văn giao tiếp.
  • Vi tính văn phòng.

Mô tả công việc nhân viên bán hàng cửa hàng Xây dựng và mô tả công việc 

Trách nhiệm:

  • Đảm bảo hàng hoá tại bộ phận phải đầy đủ: mã, loại, quy cách…
  • Thuộc tất cả các mã hàng đang bán (cũ lẩn mới).
  • Nắm tốt các kỷ năng về sản phẩm: nguồn gốc, chất liệu, màu sắc, from sản phẩm, kiểu dáng, tính năng, bao bì, dịch vụ chăm sóc khách hàng.
  • Nhập hàng: Căn cứ vào lượng hàng tồn và tốc độ tiêu thụ của từng mã hàng, nhân viên sẽ lên bảng kê đặt hàng, sau đó chuyển cho cửa hàng trưởng xem và báo về công ty để đặt hàng. Phải luôn chủ động trong việc đặt hàng và đảm bảo mỗi tuần nhập ít nhất là 1 lần.
  • Kiểm hàng tồn: Đếm số lượng theo mã, mod tại từng bộ phận và tổng kết cho ra số tổng tồn. Phải luôn đảm bảo độ chính xác và tính trung thực trong việc kiểm hàng.
  • Xuất Bán: Thường xuyên có mặt tại khu vực trưng bày để giúp khách hàng lựa chọn sản phẩm. Theo dõi tốc độ tiêu thụ của mỗi mã hàng và báo cáo chi tiết số lượng hàng cách 2 ngày/ lần.
  • Xuất Trả: Căn cứ vào mức độ tiêu thụ và ý kiến khách hàng cũng như thời gian tồn hàng , nhân viên bán hàng sẽ lên bảng kê xuất trả hàng về kho đối với những sản phẩm không còn phù hợp ( tứ sản phẩm bị lỗi, hỏng hóc, dơ, không còn được ưa chuộng, bán chậm……). Sau đó nhân viên sẽ làm việc trực tiếp với cửa hàng trưởng về bảng kê xuất trả và báo cáo về công ty. Mỗi lô hàng xuất trả sẽ được quản lý kênh và bộ phận kỹ thuật sẽ kiểm tra lại trước khi nhập kho, khi đó các lỗi hỏng hóc quá nặng (không thể sửa) nếu do bảo quản không cẩn thẩn thì nhân viên sẽ bị trừ vào tiền trách nhiệm vào mỗi tháng. Thời gian xuất trả không được quá 2 lần/ tháng.
  • Bảo Quản Hàng Hoá: Các nhân viên có nhiệm vụ luôn chăm chút hàng hoá, giữ gìn vệ sinh sản phẩm, hướng dẫn khách hàng xem, kiểm tra sản phẩm đúng cách. Báo cáo ngay với cửa hàng trưởng khi phát hiện ra các hiện tượng mất mát, cố ý phá hoại sản phẩm.
  • Khi phát hiện trường hợp hàng hoá không đảm bảo chất lượng thì phải xếp lại (lập danh sách báo cáo tổng số lượng của từng loại và lý do xuất trả) và xuất trả về kho công ty.
  • Trưng Bày hàng hoá: Luôn luôn đảm bảo sào kệ luôn gọn gàng và tươm tất (dựa vào bảng hướng dẫn trưng bày).
  • Vệ sinh hàng hoá: vệ sinh sản phẩm, sào, kệ, hằng ngày.
  • Giao Tiếp Khách Hàng Và Kỷ Năng Về Sản Phẩm: Nắm tất cả các kỷ năng về sản phẩm như: chất liệu, màu sắc, kiểu dáng, tính năng…Giao tiếp khách hàng theo tài liệu đã huấn luyện.
  • Các Thông Tin Khác: Cập nhật thông tin về thông tin sản phẩm mới: from sản phẩm, chất liệu, màu, sắc, kiểu dáng… Thống kê về lượng khách hàng tại cửa hàng và (khách xem , thử, mua) đối với hàng công ty.Báo cáo được nguyên nhân tăng giảm tại cửa hàng. Cập nhật được các thông tin: hàng hoá, doanh thu và tỉ lệ tăng giảm của các nhà cung cấp tại cửa hàng lân cận.
  • Kiểm kê hàng hoá: Nộp hóa đơn bán hàng. Kiểm kê hàng hoá, cân đối sổ sách – nộp tiền. Bổ sung mặt hàng thiếu. Kiểm kê dụng cụ hổ trợ kinh doanh.
  • Huấn luyện sản phẩm mới: Nhận sản phẩm mới và tư liệu. Nghe hướng dẫn về sản phảm mới và học thuộc lòng.
  • Tư vấn và bán hàng: Phải thuộc lòng, nắm rõ các bước làm việc như trong tài liệu huấn luyện. Thường xuyên tìm khách hàng tiềm năng và thiết lập cuộc hẹn. Tiếp cận tư vấn và bán sản phẩm.

Quyền hạn: Xây dựng phòng kinh doanh

  • Đề xuất các phương pháp sắp xếp hàng hoá.
  • Đề xuất các loại hàng hoá mới.

Báo cáo uỷ quyền:

  • Báo cáo công việc trực tiếp cửa hàng trưởng.

Tiêu chuẩn công việc

  • Nam, nữ: Tuổi từ 20-27
  • Có kinh nghiệm trong lĩnh vực bán hàng ít nhất 1 năm
  • Khả năng giao tiếp tốt.
  • Tốt nghiệp PTTH.
  • Ngoại hình khá trở lên.

Mô tả công việc nhân viên tiếp tân cửa hàng Xây dựng và mô tả công việc 

Nhiệm vụ:

  • Vệ sinh: sân cửa, sàn nhà và dàn âm thanh.
  • Vệ sinh kệ và sản phẩm thuộc khu vực phụ trách.
  • Kiểm hàng thuộc khu vực phụ trách.
  • Thực hiện vào mỗi buổi sáng 30 phút trước khi mở cửa đón khách vào tham quan.
  • Riêng công tác vệ sinh, NVBH phải tiếp tục thực hiện từ 2 -> 3 lần trong ngày (khi phát hiện thấy vệ sinh không đảm bảo).
  • Đón chào khách hàng khi khách hàng vừa bước đến cửa gian hàng.
  • Hỏi mặt hàng khách cần tìm và chuyển khách vào trong nếu mặt hàng khách cần tìm không thuộc khu vực mình phụ trách.
  • Giới thiệu hàng hóa và bán hàng thuộc khu vực phụ trách.
  • Phụ trách thay đổi nhạc (âm thanh) và ánh sáng của cửa hàng.
  • Trông xe cho khách tham quan cửa hàng.
  • Thực hiện phân công ngoài lịch trực do quản lý phân công trong sổ trực hàng ngày.
  • Theo dõi và ghi nhận lại lượng khách ra, vào và ý kiến của khách hàng vào Bảng theo dỏi ý kiến khách hàng.
  • Thực hiện liên tục trong ngày được phân công.
  • Trực tiếp yêu cầu nhân viên Cashier hoặc Center tiếp khách trước khi chuyển khách vào trong.
  • Tuyệt đối không rời khỏi khu vực phụ trách. Kiểm tra và theo dõi hàng hóa 60 phút trước giờ đóng cửa (tiếp tục hiệu chỉnh nếu có bán thêm).
  • Kiểm hàng khu vực phụ trách.
  • Thu dọn âm thanh, ánh sáng và phủ kín hàng hóa trước khi ra về. Thực hiện 15 phút trước giờ đóng cửa tại Shop.
  • Công việc tiếp tân: Đón chào khách, mời khách ngay khi khách bước vào gian hàng.Hỏi khách cần tìm mặt hàng nào, chuyển khách vào trong nếu mặt hàng khách tìm không thuộc khu vực mình quản lý.Phụ trách bán hàng trong khu vực ngoài, khi khách thử hàng thì chuyển cho nhân viên trung tâm.Không được rời khỏi khuôn viên của mình.
  • Trông xe cho khách. Phụ trách âm thanh, ánh sáng của shop.

Mô tả công việc trưởng nhóm kinh doanh Xây dựng và mô tả công việc 

  1. Trách nhiệm:
  • Quản trị đội ngũ nhân viên kinh doanh, tuyển dụng nhân viên kinh doanh, tiến hành huấn luyện đội ngũ nhân viên kinh doanh trở thành đại diện thong mại của công ty. Thực hiện các nhiệm vụ quản lý đối với đội ngũ nhân viên kinh doanh.
  • Đảm bảo mục tiêu doanh thu theo chỉ tiêu được giao, giao chỉ tiêu cho nhân viên kinh doanh. Thiết lập kế hoạch thực hiện mục tiêu và triển khai cho nhân viên kinh doanh.
  • Phân loại khách hàng theo tiêu chí khách hàng mua sỉ. Thiết lập phương pháp tiếp cận từng loại khách hàng và đào tạo cho nhân viên.
  • Tham dự những hội thảo về bán hàng, tham dự những cuộc họp về bán hàng được tổ chức trong vùng, tổ chức những cuộc hội nghị khách hàng, trưng bày, triển lãm, tham dự khóa đào tạo, trả lời những bản câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến nghiệp vụ bán hàng.
  • Báo cáo những thông tin phản hồi lại cho cấp trên, thu nhận những thông tin phản hồi từ phía khách hàng, cùng với cấp trên xử lý thông tin, đọc những bản tin thương mại, thu thập và báo cáo những thông tin thương mại.
  • Tìm thêm đại diện bán hàng mới, đào tạo cho đại diện bán hàng mới, cùng đi công tác đại diện bán hàng mới, giúp công ty xây dựng kế hoạch hoạt động bán hàng.
  • Tiếp đãi khách hàng: Mời khách hàng ăn trưa, giải khát, ăn tối, ăn tiệc, chơi golf, câu cá, đánh tennis.
  • Công tác xa Qua đêm trên đường đi công tác xa.
  • Phát hiện khách hàng tiềm năng. Trực tiếp giao dịch với khách hàng để giới thiệu và bán sản phẩm. Thực hiện các công việc liên quan đến hợp đồng và thanh lý. Thu thập thông tin về khách hàng và thị trường để xây dựng cơ sở dữ liệu cho phòng. Chăm sóc khách hàng và tìm kiếm khách hàng tìm năng.
  • Tiếp thị: Phát triển việc kinh doanh mới, Sự báoThu nhập và đánh giá thông tin về cạnh tranh, về khách hàng và thị trường, Bán hàng bằng cách tiếp xúc trực tiếp, Tự mình bán hàng cho khách hàng, Gọi điện thoại để bán hàng cùng với cá nhân viên chào hàng.
  • Tài chính: Lập kế hoạch dự toán ngân quỹ trình Giám đốc bán hàng xem xét. Thực hiện theo kế hoạch ngân quỹ của công ty.
  • Dịch vụ sản phẩm Kiểm tra thiết bị, luôn hiện diện trong thời gian sửa chữa thiết bị, giám sát việc lắp đặt, tìm hiểu thêm về sản phẩm bằng việc theo dõi kỹ thụât viên thực hiện việc bảo trợ máy móc, đặt mua thêm thiết bị phụ tùng, hướng dẫn cách vận hành máy an toàn và những thao tác cần thiết khi máy gặp sự cố.
  • Theo dõi quá trình tiếp xúc khách hàng của từng nhân viên kinh doanh, tổng hợp các báo cáo tiếp xúc, đưa ra các hướng khắc phục, cải tiến phương pháp tiếp xúc và huấn luyện lại cho nhân viên.
  • Lập kế hoạch hoạt động của cả kênh, xét duyệt kế hoạch làm việc của từng nhân viên kinh doanh đối với công tác tháng, công tác tuần.
  • Xem xét các hợp đồng bán sỉ từ nhân viên kinh doanh, kiểm tra khả năng thực hiện, báo cáo Trưởng phòng bán hàng có ý kiến để trình ban giám đốc duyệt hợp đồng bán hàng. Trường hợp hợp đồng được duyệt thì tổ chức thực hiện (giao cho nhân viên bán hàng tổ chức thực hiện), theo dõi kiểm tra việc thực hiện hợp đồng, thanh lý hợp đồng.

Quyền hạn:

  • Đề xuất tuyển dụng, kỷ luật, khen thưởng, nâng lương, điều động, cấp phéo nhân viên trực thuộc.
  • Có quyền tiếp nhận và điều động nhân sự trong phạm vi kênh bán hàng.

Báo cáo uỷ quyền:

Báo cáo công việc trực tiếp cho Trưởng phòng bán hàng, vắng mắt thì uỷ quyền lại cho nhân viên trực thuộc.

Tiêu chuẩn công việc:

  • Tốt nghiệp đại học quản trị kinh doanh / marketing
  • Đã qua công tác thực tiễn quản lý bộ phận kinh doanh trong 4 năm trở lên, có ít nhất 1 năm kinh nghiệm ở vị trì tương đương.
  • Đọc hiểu và giao tiếp thông thường bằng tiếng Anh.
  • Sử dụng thành thạo vi tính.

Mô tả công việc nhân viên kinh doanh Xây dựng và mô tả công việc 

Nhiệm vụ:

  • Duy trì những quan hệ kinh doanh hiện có, nhận đơn đặt hàng; thiết lập những những mối quan hệ kinh doanh mới bằng việc lập kế hoạch và tổ chức lịch công tác hàng ngày đối với những quan hệ kinh doanh hiện có hay những quan hệ kinh doanh tiềm năng khác.
  • Lập kế hoạch công tác tuần, tháng trình Trưởng kênh bán hàng duyệt. Thực hiện theo kế hoạch được duyệt.
  • Hiểu rõ và thuộc tính năng, bao bì, giá, ưu nhược điểm của sản phẩm, sản phẩm tương tự, sản phẩm của đối thủ cạnh tranh.
  • Nắm được quy trình tiếp xúc khách hàng, quy trình xử lý khiếu nại thông tin, quy trình nhận và giải quyết thông tin khách hàng, ghi nhận đầy đủ theo các biểu mâu của các quy trình này.
  • Tiếp xúc khách hàng và ghi nhận toàn bộ các thông tin của khách hàng trong báo cáo tiếp xúc khách hàng. Báo cáo nội dung tiếp xúc khách hàng trong ngày cho Trưởng nhóm kinh doanh.
  • Lên dự thảo hợp đồng sau khi khách hàng đã đồng ý cơ bản, chuyển cho Trưởng nhóm bán hàng xin ý kiến về các điều khoản hợp đồng. Lập thủ tục ký kết hợp đồng, lưu bản copy hợp đồng, chuyển bản chính cho Trướng nhóm giữ, một bản chính cho phòng kế toán giữ.
  • Trực tiếp thực hiện, đốc thúc thực hiện hợp đồng, bao gồm các thủ tục giao hàng, xuất hoá đơn, cùng khách hàng kiểm tra chất lượng sản phẩm giao.
  • Nhận và xử lý các khiếu nại của khách hàng về chất lượng sản phẩm, thời gian giao hàng….
  • Theo dõi quá trình thanh lý hợp đồng, hỗ trợ phòng kế toán đốc thúc công nợ, chỉ xong trách nhiệm khi khách hàng đã thanh toán xong.
  • Giao dịch, tìm hiểu nhu cầu của khách hàng. Tìm kiếm khách hàng tiềm năng.
  • Cập nhật kiến thức công việc qua việc, đọc các sách báo về kinh doanh và tiếp thị; duy trì các mối quan hệ khách hàng.
  • Phát triển việc kinh doanh ở địa bàn được giao phó.
  • Chăm sóc khách hàng và bán hàng theo lịch trình đã định.

Quyền hạn:

Đề xuất phương án thực hiện hợp đồng với khách hàng, đế xuất các phương án tiếp can khách hàng hiệu quả.

Báo cáo uỷ quyền:

Báo cáo công việc trực tiếp Trưởng kênh bán hàng.

Tiêu chuẩn công việc:

  • Trình độ Cao đẳng trở lên chuyên ngành Quản trị kinh doanh, Kinh tế thương mại, Marketting.
  • Sử dụng thành thạo vi tính văn phòng, các phần mềm liên quan đến công việc, làm việc độc lập.
  • Nhiệt tình, năng động, độc lập, nhạy bén.
  • Thúc đẩy kinh doanh, kỹ năng giao tiếp.
  • Kinh nghiệm kinh doanh ít nhất 1 năm trở lên.

Mô tả công việc trưởng bộ phận dịch vụ khách hàng Xây dựng và mô tả công việc 

Trách nhiệm: Xây dựng phòng kinh doanh

    • Tổ chức ghi nhận, tổng hợp ý kiến khiếu nại của khách hàng, tổ chức việc phân tích nguyên nhân, hành động khắc phục phòng ngừa và theo dõi quá trình thực hiện. Hàng năng tổng kết hoạt động khiếu nại của khách hàng, phân tích chỉ số khiếu nại.
    • Tổ chức và xây dựng các kênh thông tin để khách hàng có thể tiếp can dễ dàng các thông tin về công ty, tính năng sản phẩm, giá cả , phương thức thanh toán…
    • Định kỳ hàng năm đánh giá mức độ, hiệu quả của các kênh thông tin cho khách hàng, báo cáo TP bán hàng.
    • Phội hợp với TP marketing thực hiện các chương trình quảng cáo khuyến mãi theo yêu cầu của công ty, phân công của TP bán hàng.
    • Tổ chức thực hiện các cuộc thăm hỏi khách hàng. Lập báo cáo phân tích ý kiến của khách hàng để cải tiến công việc.
    • Chủ trì trong việc chuẩn bị quà, tặng quà cho từng khách hàng trong các dịp đặc biệt.
    • Theo dõi kế hoạch bảo hành sản phẩm, kiểm tra kế hoạch bảo hành, hoạt động bảo hành, hoạt động bảo trì sửa chữa để nắm được mức thoã mãn của công ty với hoạt động này.
    • Thực hiện đo lường mức thoả mãn của khách hàng 2 lần/năm. Báo cáo kết quả Trưởng phòng bán hàng.
    • Lập kế hoạch ngân sách chăm sóc khách hàng hàng năm trình Trưởng phòng bán hàng xem xét và đề xuất BGĐ thông qua. Tổ chức thực hiện theo ngân sách chăm sóc khách hàng.
    • Thực hiện các công việc khác do TP bán hàng giao.

Quyền hạn: Xây dựng phòng kinh doanh

    • Đề xuất các biện pháp khen thưởng, kỷ luật và quản lý nhân viên.
    • Chủ động sắp xếp lịch và cho nhân viên nghỉ ốm…
    • Đề xuất các chi phí, ngân sách thuộc quyền quản lý.
    • Chủ động đề xuất các phương án chăm sóc khách hàng hiệu quả trong từng thời kỳ

Báo cáo và uỷ quyền.

Báo cáo công việc cho Trưởng phòng bán hàng.

Tiêu chuẩn công việc:

  • Nam, nữ. TNĐH ngành kinh tế.
  • Kỹ năng giao tiếp, đàm phán, thuyết trình và giải quyết vấn đề
  • Kỹ năng phân tích, đánh giá và dự báo
  • Khả năng quản lý tốt
  • Anh văn lưu loát
  • Hiểu rõ các hoạt động và sản phẩm của công ty.
  • Ít nhất 1 năm kinh nghiệm trong vị trí tương đương, 2 năm ở vị trí nhân viên chăm sóc khách hàng.

Mô tả công việc nhân viên chăm sóc khách hàng Xây dựng và mô tả công việc 

Trách nhiệm Xây dựng phòng kinh doanh

  • Xây dựng các kênh thông tin để khách hàng có thể tiếp cận dễ dàng các thông tin về công ty, tính năng sản phẩm, giá cả , phương thức thanh toán…
  • Đầu mối nhận mọi thông tin về khiếu nại của khách hàng, đưa ra phương hướng xử lý, trình Trưởng phòng bán hàng xin ý kiến, thảo luận tại cuộc họp giao ban.
  • Phối hợp với phòng marketing để thực hiện các chương trình quảng cáo khuyến mãi, phân tích kỹ những lợi ích của khách hàng khi nhận được, quy trình thủ tục nhận nhằm phát huy cao nhất hiệu quả của kế hoạch marketing theo mục tiêu đề ra.
  • Lên kế hoạch để thăm hỏi khách hàng VIP, khách hàng mua sỉ, khách hàng thường xuyên của công ty. Tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát và điều chỉnh kế hoạch. Ghi nhận ý kiến của khách hàng để cải tiến công việc.
  • Chủ động lập kế hoạch tăng quà cho khách trong các dịp lễ, tết, ngày khai trương, ngày thành lập của khách hàng (phối hợp với từng kênh bán hàng để tổ chức thực hiện).
  • Theo dõi kế hoạch bảo hành sản phẩm, kiểm tra kế hoạch bảo hành, hoạt động bảo hành, hoạt động bảo trì sửa chữa để nắm được mức thoã mãn của công ty với hoạt động này.
  • Tổ chức thực hiện đo lường mức thoả mãn của khách hàng 2 lần/năm. Báo cáo kết quả Trưởng phòng bán hàng, tìm hiểu nguyên nhân gây ra các đánh giá không tốt, chư a đạt của khách hàng, đề xuất giải pháp cải tiến.
  • Toàn bộ hoat động chăm sóc khách hàng phải lập thành các quy trình, liên tục tìm các biện pháp để cải tiến liên tục các hoạt động chăm sóc khách hàng của công ty.
  • Lập kế hoạch ngân sách chăm sóc khách hàng hàng năm trình Trưởng phòng bán hàng xem xét và đề xuất BGĐ thông qua. Tổ chức thực hiện theo ngân sách chăm sóc khách hàng.

Quyền hạn Xây dựng phòng kinh doanh

  • Đề xuất cải tiến hoạt động chăm sóc khách hàng.

Báo cáo uỷ quyền:

Báo cáo công việc trực tiếp Trường bộ phận dịch vụ khách hàng.

Tiêu chuẩn công việc:

  • Tốt nghiệp đại học kinh tế, kinh doanh.
  • Có khả năng giao tiếp tốt
  • Tiếng anh thành thạo.
  • Vi tính văn phòng.
  • Kinh nghiệm ít nhất 1 năm chăm sóc khách hàng hoặc nhân viên kinh doanh.

Nhà huấn luyện doanh nghiệp giúp bạn Xây dựng phòng kinh doanh hiệu quả.

Để tìm hiểu thêm về nhà huấn luyện doanh nghiệp, Quý khách hàng vui lòng liên hệ thông tin bên dưới:

CÔNG TY CP ĐÀO TẠO VÀ HUẤN LUYỆN PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP TC 

Fanpage: www.facebook.com/ChuyendoisoDoanhNghiepToandien

Website: hosting.org.vn

Hotline: 1900 2929 44 (Phím 3)

Số điện thoại: 0868 77 39 39